Những cơ bản của sàn nâng kỹ thuật thông qua 4 loại mặt sàn

Hệ thống sàn nâng kỹ thuật là hệ thống sàn lắp ghép, nó cho phép thay đổi vị trí làm việc, sơ đồ nổi dậy, độ cao của sàn một cách nhanh chóng theo mọi yêu cầu của chủ đầu tư sử dụng mà không hề ảnh hưởng đến bất kỳ hoạt động nào trên sàn, cũng như không cần phải tác động đến cấu trúc của sàn.

Ngoài lợi ích chính là phân chia và ngăn cách không gian hiệu quả, sản phẩm vách ngăn di động 3V Group còn hỗ trợ nhà đầu tư trong việc nâng cao tính thẩm mỹ trong nội thất công trình

Sàn nâng kỹ thuật là loại sàn được lắp đặt trên bề mặt bê tông hoặc bề mặt phẳng, ứng dụng rộng rãi. Và hãy cùng tìm hiểu 4 loại  kỹ thuật phổ biến nhất ngày nay, được lựa chọn sử dụng cho nhiều mục đích, không gian lắp đặt.

san nang ky thuat
sàn nâng kỹ thuật tấm thông hơi phù hợp cho nhà đầu tư lựa chọn

   Sàn nâng kỹ thuật tấm thép lõi xi măng nhẹ, mặt phủ HPL: Đây là dòng sàn nâng thông dụng nhất tại Việt Nam.

+ Tấm khuôn thép lõi xi măng, được thiết kế dạng khuôn đúc bằng thép cứng, mặt thép dày 0.8 – 2 mm.

+ Mặt dưới của tấm sàn thiết kế hình vòm liên kết với nhau nhằm tăng độ chịu lực. Có 64 vòm hình trứng / tấm.

+ Quy cách: 600 x600 x 35mm. Trọng lượng trung bình là 15kg/ tấm.

+ Chiều cao chân đế từ 80mm – 1.200mm

+ Độ chống tĩnh điện: 1.59×108 ~ 2.2 x 108 ohm

+ Lõi của tấm được phủ chất liệu bê tông nhẹ nhằm cách nhiệt và cách âm.

+ Mặt hoàn thiện bằng HPL (High Pressure Laminate), có độ dày là: 1,2mm; có vân màu sáng, chống cháy, chống mài mòn, chống xước.

+ Xung quanh tấm được viền nhựa PVC nhằm tạo sự chắc chắn và bảo vệ tấm.

+ Chịu tải trọng đồng đều: 11.113 KN/m2 ~ 2.7561 KN/m2 (tương đương 1.1 tấn/m2 đến 2.75 tấn/ m2)

   Tính năng sàn nâng kỹ thuật HPL: chịu tải, chống tĩnh điện, chống cháy, độ bền của sàn cũng như thích ứng với thời tiết ở Việt nam.

   Ứng dụng sàn nâng kỹ thuật HPL: Loại tấm thép lõi bê tông mặt phủ HPL chống tĩnh điện thường được sử dụng rộng rãi trong các thiết kế phòng mạng, Server, phòng máy tính, Văn phòng, Trung tâm dữu liệu (datacentre), Phòng điều hành sản xuất…

sàn nâng kỹ thuật
sàn nâng kỹ thuật phụ thuộc lắp đặt trên sàn nhà bê tông, cách mặt sàn bê tông một khoảng cách nào đó bởi hệ chân đế chịu tải

   Sàn nâng kỹ thuật tấm thông hơi: Tấm khuôn thép, không có lõi xi măng, được thiết kế dạng khuôn đúc bằng thép cứng, có lỗ thông hơi cả hai mặt tấm sàn

+ Quy cách: 600 x600 x 35mm.

+ Mặt hoàn thiện phủ bằng HPL (High Pressure Laminate), đục lỗ, có độ dày là: 1,2mm; có vân màu sáng, chống cháy, chống mài mòn, chống xước.

+ Xung quanh tấm được viền nhựa PVC nhằm tạo sự chắc chắn và bảo vệ tấm.

+ Độ chống tĩnh điện: 1.59×108 ~ 2.2 x 108 ohm.

Tính năng sàn nâng kỹ thuật thông hơi: đặc tính thông hơi cho điều hoà chính xác với công nghệ thổi hơi lạnh từ âm sàn lên trên phòng thiết bị.

Ứng dụng sàn nâng kỹ thuật: Loại sàn nâng thông hơi thường được sử dụng trong các thiết kế trung tâm dữu liệu (datacentre), Phòng server…

sàn nâng kỹ thuật
bề mặt sàn nâng kỹ thuật được phủ lớp xi xăng, có lỗ thông hơi phù hợp từng không gian

    Hệ thống sàn nâng không phải là một khối duy nhất mà phía trên cùng có nắp đậy lại và được cố định bằng vít.

   Sàn nâng kỹ thuật tấm sàn trơn:

+ Tấm khuôn thép lõi xi măng, được thiết kế dạng khuôn đúc bằng thép cứng, mặt thép dày 0.7 – 1.2 mm.

+ Mặt dưới của tấm sàn thiết kế hình vòm liên kết với nhau nhằm tăng độ chịu lực.

+ Quy cách: có hai loại: 600 x600 x 33mm và 500 x 500 x 28mm.

+ Lõi của tấm được phủ chất liệu bê tông nhẹ nhằm cách nhiệt và cách âm.

+ Chịu tải trọng phân bố đồng đều: 11.113 KN/m2 ~ 27.561 KN/m2 (tương đương 1.1 tấn/m2 đến 2.75 tấn/ m2)

+ Tải trọng tập trung: 3.11 KN/m2 ~ 8.89 KN/m2 (tương đương 311 kg/m2 đến 889 kg/ m2)

+ Chiều cao chân đế từ 80mm – 1.200mm

  Tính năng sàn nâng kỹ thuật trơn: Hiện đại và tính thẩm mỹ cao, phù hợp cho không gian sang trọng.

   Ứng dụng sàn nâng kỹ thuật trơn: Loại sàn trơn, tấm thép lõi bê tông nhẹ thường được sử dụng rộng rãi trong văn phòng, phòng họp…

san nang ky thuat
sàn nâng kỹ thuật trơn được phủ lớp ximang trơn bề mặt không láng bóng có độ nhám dễ dàng chạy nhảy trên mặt sàn có độ bám chất lượng

   Sàn nâng kỹ thuật kiểu tấm gỗ ép cường lực cao: Thành phần chính là gỗ dăm ép cường độ cao, bề mặt được hoàn thiện tại nhà máy bằng HPL.

+ Lớp dưới của tấm là lớp thép không dỉ dày 0,5mm

+ Quy cách: 600 x600 mm. Độ dày tấm có hai loại là 30mm và 40mm. Trọng lượng trung bình là 10.5kg/ tấm. có 2,78 tấm /m2

+ Mặt hoàn thiện bằng HPL (High Pressure Laminate), có độ dày là: 1,2mm; có vân màu sáng, chống cháy, chống mài mòn, chống xước.

+ Xung quanh bốn cạnh bên của tấm được phủ bằng nhựa PVC nhằm tạo sự chắc chắn và bảo vệ tấm.

+ Chịu tải trọng đồng đều: 12.8 KN/m2 (tấm dày 30mm) và 1.8KN/m2 (tấm dày 40mm) , (tương đương 1.28 tấn/m2 và 1.8 tấn/ m2)

+ Chiều cao chân đế từ 80mm – 1.200mm

+ Độ chống tĩnh điện: 1.59×108 ~ 2.2 x 108 ohm.

   Tính năng gỗ ép: Chống tính điện, chống ồn.

  Ứng dụng gỗ ép: Loại tấm gỗ ép mặt phủ tĩnh điện thường được sử dụng cho hệ htoongs phòng thiết bị mạng, viễn thông, phòng máy tính, phòng mạng, văn phòng…

Quí khách hãy liên hệ 3V Group để được tư vấn tận tâm về sản phẩm
Miền Nam: 0934191816 (Ms Nguyệt); 0909101112 (Mr Hà)
Miền Trung: 0912421797 (Mr Đức); 0909101112 (Mr Hà)
Miền Bắc: 0974956098 (Ms Hân); 0909101112 (Mr Hà)

Speak Your Mind

*

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.